Những câu hỏi liên quan
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
19 tháng 6 2019 lúc 13:49

Gọi quãng đường từ nhà tới bưu điện là s.
Nếu đi bộ, Long sẽ mất 1 khoảng thời gian = S/5 (giờ).
Nếu đứng đợi và đi xe bus thì Long sẽ mất = 1/3 + s/30 (giờ)
Tức là nếu giả sử thời gian đi bộ = thời gian chờ + đi xe bus thì
        s/5 = 1/3 + s/30
        s/6 = 1/3
         s = 2 (km).
Như vậy nếu quãng đường = 2 km, Long có thể đi bằng bất cứ cách nào cũng bằng nhau.

Còn nếu quãng đừng lớn hơn > 2 km, lúc đó cứ lấy đại 1 giá trị lớn hơn 2 (giả sử s = 30 km) thế vào 2 biểu thức trên.

Lúc đó, đi xe bus sẽ nhanh hơn.
Tương tự cho trường hợp quãng đường nhỏ hơn 2 km, đi bộ sẽ là giả pháp tốt hơn.

Bình luận (0)
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
29 tháng 6 2016 lúc 21:40

Đổi : 15p = 1/4h

1/4 h đi với vận tốc 40km/h đc quãng đường là:

40 . 1/4 = 10 (km)

Quãng đường còn lại là:

22 - 10 = 12 (km)

Vận tốc 10m/s ứng với vận tốc km/h là:

10 . 60 . 60 = 36000 (m) = 36km

Thời gian đi còn lại của chiếc mô tô là:

12 : 36 = 1/3h = 20p

Tổng thời gian mà chiếc mô tô đi là:

10 + 15 + 30 + 20 = 75 (phút)

Nếu bạn Tâm dùng xe đạp thì hết số phút là :

75 + 25 = 100p = 1h40p = 5/3 h

Vận tốc xe đạp là :

22 : 5/3 = 13,2 (km/h)

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
29 tháng 6 2016 lúc 21:50

Chuyển động đều, chuyển động không đều

Bình luận (0)
Pakiyo Yuuma
21 tháng 9 2016 lúc 22:32

Bài 1:

Quãng đường mà Tâm và chú đi được trong15p là

S1=v1t1=40x0,25=10 km

QĐ còn lại là

S2=S-S1=22-10=12km

Đổi 10m/s=36km/h

Thời gian mà Tâm và chú đi QĐ còn lại là

t2=S2/v2=12/30=1/3h=20p

Tổng thời gian mà tâm và chú đi là

t=10+15+30+20=75p

Thời gian tâm dự định đi là

tdđ=t+25=75+25=100p=1/2/3h

Nếu đi xe đạp thì tâm phải đi vs vận tốc

vdđ=S/tdđ=22/1/2/3=13,2km/h

Bài 2

Gọi v1 là vận tốc của ông khi đi bộ

      v2 là vận tốc khi đi xe máy

Ta có

1/2 S/v1=S1/v1+S2/v2                    

3 S/v2=S1/v1+s2/v2                (1)

=> 1/2 S/v1= 3 S/v2

=>v1=6v2

Thay vào (1)

3 S/v2= 6S1/6v1+S2/v2

=> 3S=6S1+S2

=> 6S1=3S-S2

=> 6S1=2S+S1

=> 5S1=2S

=> S1=2/5 S

Vậy ông đã đi bộ được 2/5QĐ

 

Bình luận (1)
Trương Nhật Khang
Xem chi tiết
tran duc huy
Xem chi tiết
Ju Moon Adn
26 tháng 3 2018 lúc 21:13

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2018 lúc 18:16

Có 12 phút bằng 0,2 giờ. Chọn gốc thời gian từ lúc 7h sang t = 0.  Lúc ông A bắt đầu giảm tốc độ là 7h05 phút  t = 5 60  Ta có quãng đường kể từ lúc giảm tốc đến lúc đến cơ quan là s = ∫ 5 60 12 60 v ( t ) d t  chính là diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục hoành; đường cong v(t) và hai đường thẳng t = 5 60 ; t = 12 60 . Diện tích hình phẳng trên được tính bằng cách chia nhỏ thành các hình đã biết có

c

Chọn đáp án D.

*Chú ý các em có thể viết phương trình vận tốc xe ông A đi, tuy nhiên sẽ dài vì phải chia nhỏ v(t) theo từng khoảng thời gian.

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Lê Gia Chấn Hưng
Xem chi tiết
Lê Gia Chấn Hưng
5 tháng 4 2022 lúc 16:11

giúp tui ik mn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia Chấn Hưng
5 tháng 4 2022 lúc 16:26

giúp tui ik mnnnn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
5 tháng 4 2022 lúc 16:37

tui ko biết nhé! thông cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Việt An
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
23 tháng 10 2016 lúc 12:46

Vận tốc

Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là vận tốc đi của ngườ​i cha và người con.\(t_1;t_2;t';t_{dđ}\) lần lượt là thời gian đi xe của người cha, thời gian đi bộ của người con, thời gian về sớm hơn và thời gian dự đinh.

Ta có: \(S_{AC}+S_{CB}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t_1+V_2.t_2=S_{AB}\Rightarrow15t_1+5t_2=S_{AB}\) (1)

Mà ta lại có: \(S_{AB}=15.t_{dđ}=15\left(t_1+\frac{1}{6}\right)=15t_1+2,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(5t_2=2,5\Rightarrow t_2=0,5\left(h\right)\)

 

Bình luận (3)
Trần Minh Hoàng
31 tháng 8 2018 lúc 9:49

A B C

Quãng đường từ nhà đến trường là AB, chỗ gặp nhau là C.

Gọi quãng đường AB là s thì thời gian dự định về nhà là \(t_1=\dfrac{s}{15}.2=\dfrac{2s}{15}\).

Gọi quãng đường AC là s1, quãng đường BC là s2. Thời gian để hai cha con gặp nhau là: \(t_2=\dfrac{s_1}{15}=\dfrac{s_2}{5}\). Do đó s1 = 3s2.

Thời gian từ chỗ gặp nhau về nhà đi bằng xe đạp là \(t_3=\dfrac{s_1}{15}\).

Vậy thời gian thực để họ về nhà là \(t_4=t_2+t_3=\dfrac{s_1}{15}+\dfrac{s_1}{15}=\dfrac{2s_1}{15}\)

\(t_1=t_4+\dfrac{1}{6}\) nên \(\dfrac{2s}{15}=\dfrac{2s_1}{15}+\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2s}{15}.\dfrac{15}{2}=\dfrac{2s_1}{15}.\dfrac{15}{2}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{15}{2}\)

\(\Rightarrow s=s_1+\dfrac{5}{4}\)

Mặt khác, \(s=s_1+s_2\)

Do đó \(s_1+s_2=s_1+\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow s_2=\dfrac{5}{4}\).

Thời gian con ông đi bộ là: \(t_5=\dfrac{5}{4}:5=\dfrac{1}{4}\)

Vậy thời gian con ông đi bộ là \(\dfrac{1}{4}h\)

Bình luận (6)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Yen Nhi
6 tháng 4 2022 lúc 13:36

`Answer:`

1) 

Gọi số thời gian đi bộ là: `x(x<5)`

`=>` Thời gian đi xe đạp là: `5-x` giờ

`=>` Quãng đường người đấy đi xe đạp dài: `16.(5-x)(km)`

`=>` Quãng đường người đấy đi bộ dài: `5x(km)`

Vì tổng quãng đường đi được cả xe đạp và đi bộ là `58` ki-lô-mét nên ta có phương trình sau:

`16.(5-x)+5x=58`

`<=>80-16x+5x=58`

`<=>80-11x=58`

`<=>11x=22`

`<=>x=2`

Vậy thời gian đi bộ là `2` giờ và thời gian đi xe đạp là: `5-2=3` giờ.

2)

`15` phút `=1/4` giờ

Gọi vận tốc của người đấy là: `x(x>0)`

`=>` Thời gian dự định đến cơ quan của người đấy là: `9/x` giờ

`=>` Thời gian thực tế là: `3/x + 3/x + 9/x =15/x` giờ

Từ đây, ta có phương trình sau: 

`<=>9/x + 1/4 =15/x`

`<=>9/x - 15/x = -1/4`

`<=>-6/x=-1/4`

`<=>x=24`

Gọi vận tốc của người đấy để đi kịp giờ là: `y(y>0)`

Thời gian để người đấy kịp giờ là: `9/24` giờ

`=>` Thời gian của người đấy sau khi thay đổi vận tốc là: `3/24 + 3/y + 9/y = 3/24 + 12/y` giờ

Từ đó, ta có phương trình sau:

`9/24 = 3/24 + 12/y`

`<=>-12/y= 3/24 - 9/24`

`<=>-12/y = -1/4`

`<=>y=48`

Vậy vận tốc người đấy cần đi để kịp giờ là \(48km/h\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tan Phat Lai
Xem chi tiết